Застава М17 је савремена аутоматска пушка фабрике оружја "Застава" из Крагујевца.
Zastava M17 là một mẫu súng trường tự động hiện đại của nhà máy Zastava từ Kragujevac .


Нова пушка је модуларна и поседује могућност употребе два калибра 7,62 × 39mm и 6,5 × 39mm, уз брзу и једноставну промену цеви.
Súng trường mới có dạng mô-đun và có khả năng sử dụng hai cỡ nòng 7.62 × 39 mm và 6.5 × 39 mm, với sự thay đổi nòng súng nhanh chóng và dễ dàng.

Други калибар 6,5 × 39mm "Грендел" је први пут усвојен на овој јуришној пушци.
Mẫu cỡ nòng "Grendel" 6,5 × 39mm lần đầu tiên được sử dụng trên mẫu súng trường tấn công này.

Застава М21 Застава М70
Zastava M21 Zastava M70

Заставина пушка приказана на војној вежби "Челик 2017",Никинци.
Súng trường Zastava được giới thiệu tại cuộc tập trận quân sự "Čelik 2017", Nikinci.

Очекује се да ће пушка ући у употребу у Војсци Србије по пројекту наредног опремања "1.500+", као прва и једина са калибром 6,5mm "Грендел".[1]
Súng được dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng trong Quân đội Serbia theo dự án trang bị tương lai, là loại đầu tiên và duy nhất có cỡ nòng Grindel 6,5mm. [1]

Опис калибра
Mô tả

Иако се до сада ниједна национална армија није опремила са калибром Грендел 6,5×39 mm, то није спречило српску наменску индустрију, иако је за тај подухват потребан велики извор финансија.
Mẫu tiêu chuẩn của súng có cỡ nòng 7.62 × 39 mm phù hợp loại đạn thông dụng trong Quân đội Serbia.

Пушка такође поседује и стандарни калибар 7.62×39 mm (скраћени метак калибра 7,62×54 mm), који нам одговора јер га Војска Србије већ користи. Грендел калибар 6,5mm је искоришћен да би се надоместили недостаци а додали добре особине од калибара 5,56×45mm и 7,62×39mm , тако да метак Грендел узима по нешто мало од оба калибра, има добар део зауставне моћи калибра 7,62×39mm као и добар део почетне брзине и прецизност од 5,56×45mm.
Cỡ đạn Grendel 6,5 × 39 mm trên thực tế chưa có quân đội quốc gia đưa vào trang bị, nhưng ngành công nghiệp quân sự Serbia vẫn giới thiệu tiêu chuẩn mới dung hòa, bù đắp khuyết điểm và bổ sung ưu điểm của 2 cỡ đạn 5,56x45mm và 7,62x39mm.

У зависности од дужине цеви и њену погодност у виду модуларности може се лако добити заменом цеви поред аутоматске пуке тако и аутоматски снајпер и могућност пушко-митраљеза у калибру 6,5mm.
Tùy theo nhu cầu sử dụng, súng có thể thay nòng phù hợp để biến đổi từ một súng trường xung kích thành súng trường thiện xạ hoặc súng máy hạng nhẹ.

Замена калибра односно цеви се може извршити у врло кратком временском периоду или свега пар секунди.
Việc thay thế nòng được thực hiện nhanh chóng với vài thao tác đơn giản trong vài giây.

Магацин муниције износи 20 или 30 метака у зависности од калибра.[2]
Súng sử dụng hộp tiếp đạn loại 20 hoặc 30 viên tùy theo cỡ nòng. [1]

Опрема
Thiết bị bổ sung

Застава М17 је опремљена шинама што јој омогућава лако монтирање оптичких нишана, који су специјално направљени нове генерације нишанских система попут оптичког и рефлексног нишана , оптоелектронски видео нишан у Телеоптик Жироскопи, као и осматрачко-нишанских монкулара и бинокулара за ноћна дејства.
M17 được trang bị các đường ray cho phép nó dễ dàng gắn các ống kính ngắm quang học, cũng như các phụ kiện súng khác.

Такође поседује кундак који може да се развуче и увуче дужину кундака, помоћу подесивих зубаца.могућност повезивања ласера, као и ножица за могућност претварања у пушко-митраљез.
Báng súng là loại báng rút, có thể điều chỉnh cho phù hợp với người lính.

Корисници
Quốc gia sử dụng

Историја Београда датира у прошлост до 7000. п. н. е.
Lịch sử thành phố Beograd truy ngược về 7.000 năm trước Công nguyên kéo dài cho tới ngày nay khi Beograd giữ vị trí thủ đô Serbia.

Винчанска култура, једна од најважнијих праисторијских култура Европе, је настала у околони Београда у 6. миленијуму п. н. е.
Văn hóa Vinča, một trong những nền văn hóa tiền sử lớn nhất ở châu Âu, bắt nguồn từ vùng lân cận Beograd vào thiên niên kỷ thứ 6 TCN.

У старом веку, трачко-дачка племена су насељавали ову област, да би Келти освојили насеље на месту данашњег Београда и дали му име Сингидун. Римљани су освојили град за време цара Октавијана Августа и дали му статус муниципија половином 2. века. Град су населили Словени су око 520.
Vào thời cổ đại, đây là nơi sinh sống của các bộ lạc Thracia - Daci, khoảng đến sau năm 279 TCN, bị người Celt chinh phục và lấy tên là Singidun.[1] Người La Mã dưới thời Octavian Augustus chiếm Beograd vào giữa thế kỷ thứ 2, và nâng tầm vị thế lên mức thành thị.[2] Beograd được người Slav định cư vào khoảng năm 520, và nhiều lần đổi chủ qua tay Byzantine, Bulgaria, Hungary, cuối cùng trở thành kinh đô của Serbia dưới thời vua Stefan Dragutin (1282–1316).

Београд је неколико пута прелази у посед Византије, Бугарске, Угарске и Србије.
Bị Ottoman đánh chiếm năm 1521, Beograd trở thành thủ phủ một sancak của đế quốc Thổ khi đó.

Османско царство је освојило Београд 1521. и касније у њега пренело седиште санџака. Између 1427. године и Божића 1806. године Београд је био под туђинском влашћу.[1] Од краја 17. века град је често прелазио под османлијску или хабзбуршку власт.
Từ cuối thế kỷ 17, Beograd bị tranh chấp và luân chuyển qua lại giữa Ottoman và nhà Habsburg, và phần lớn thành phố bị tàn phá nặng nề trong các cuộc chiến Áo-Thổ. Beograd trở lại làm thủ đô của Serbia vào năm 1841.

Београд је постао главни град Србије 1841. Северни део Београда је остао хабзбуршки погранични крај све до 1918.
Khu phía bắc Beograd (Zemun) vẫn là tiền đồn của Habsburg cho đến năm 1918, trước khi chính thức sáp nhập vào thành phố.

Због свог стратешког положаја, око града се водило више од 115 ратова и био је рушен 44 пута.[2] Београд је био главни град Југославије (у свим њеним облицима) од њеног основања 1918, па до коначног раздруживања 2006.
Do có vị trí chiến lược, nơi đây đã diễn ra hơn 115 trận chiến và bị phá hủy 44 lần.[2] Beograd từng liên tục là thủ đô Nam Tư dưới mọi chế độ từ khi thành lập năm 1918 cho đến khi giải thể cuối cùng năm 2006.

Палеобалканска племена Трачана и Дачана су владали овим простором пре римског освајања.[11] Област Београда је насељавало трачко-дачко племе Синги.[2] Након келтске инвазије на Балканско полуострво 279. п. н. е., келтско племе Скордисци је преузело град и назвало га Сингидун (дун = тврђава).[4][3]
Các bộ lạc Balkan cổ của người Thracia và người Daci là chủ nhân khu vực này trước khi bị La Mã xâm chiếm.[1] Beograd trước kia là đất của bộ lạc Singi.[2] Sau cuộc xâm lược của người Celt vào bán đảo Balkan năm 279 TCN, bộ tộc Scordisci chiếm cứ khu vực này đặt tên là Singidun ("dun" nghĩa là đồn lũy). [2[3]

Отварање Моста на Ади
Khai trương cây cầu trên sông Ada

У новогодишњој ноћи између 31. децембра 2011. и 1. јануара 2012. свечано је отворен Мост на Ади, уз ватромет у поноћ.
Vào đúng đêm giao thừa giữa ngày 31 tháng 12 năm 2011 và ngày 1 tháng 1 năm 2012, cầu Ada chính thức được khánh thành trong ánh sáng pháo hoa tràn ngập. Năm 2015, một thỏa thuận đã đạt được với Eagle Hills (một công ty của UAE) chính thức khởi động dự án xây dựng "Beograd bên sông" (Beograd na vodi), đây là một trong những dự án phát triển đô thị lớn nhất ở châu Âu, có giá ít nhất 3,5 tỷ euro.[1][2]

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Географија Југославије - Градови Србије. ↑ Калић 1967, стр. 40. 1 2 Калић 1967, стр. 42. ↑ Ђурић-Замоло, др Дивна ”Београд - као оријентална варош под Турцима”, Музеј Града Београда, 1977. ↑ Барутана - пећина испод града („Вечерње новости“, 27. септембар 2013) 1 2 3 4 5 „Важне године у историји града”. beograd.rs.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Географија Југославије - Градови Србије. ↑ Ђурић-Замоло, др Дивна ”Београд - као оријентална варош под Турцима”, Музеј Града Београда, 1977. ↑ Барутана - пећина испод града („Вечерње новости“, 27. септембар 2013) 1 2 3 4 5 „Важне године у историји града”. beograd.rs.

Литература
Tham khảo

Нема готово никаквих трагова о том келтском граду, осим што су на локалитетима Карабурме и Роспи ћуприје пронађене некрополе са уметнички вредним предметима, које су припадале ратницима племена Скордисци.
Hầu như không có dấu tích nào của người Celt còn lưu lại, ngoại trừ một số công cụ, vật dụng cũng không còn nguyên vẹn được khai quật tại một số địa điểm ở Karaburma và Rospi, được xác định thuộc về các chiến binh Scordisci.

Знатни келтски културни утицаји уткани су у духовну културу становништва Сингидунума, који су делом пренети и помешани са римским античким културним елементима.
Chỉ còn yếu tố tinh thần Celt đã ăn vào đời sống văn hóa nơi đây, một phần chuyển đổi và pha trộn với các yếu tố văn hóa La Mã cổ đại về sau.

Београд на старим мапама, картама и гравирама Београд на старим разгледницама Београдски „ВОЂ“ из 1941, електронска књига Старе разгледнице Београда (језик: енглески) Живорад Јанковић: Историја устаничког ослобађања Београда („Православље“, бр. 952, 15. новембар 2006) Шетња старим Београдом: увођење школства („Српско наслеђе“) Био једном један Београд Најстарија београдска песма из 1476. године Пет векова историје на дну Саве и Дунава („Политика“, 19. септембар 2010) Београдске кафане кроз два века („Политика“, 3. октобар 2010)
Beograd trên bản đồ và bản khắc cổ Beograd trên bưu thiếp xưa "Chủ nhân" của Beograd từ năm 1941, sách điện tử Bưu thiếp cũ Beograd (језик: енглески) Zivorad Jankovic: Lịch sử nổi dậy giải phóng Beograd ("Chính thống giáo", số 952, ngày 15 tháng 11 năm 2006) Khúc ca Beograd lâu đời nhất từ năm 1476. Năm thế kỷ lịch sử dưới đáy sông Sava và sông Danube (Politika, ngày 19 tháng 9 năm 2010) Quán rượu Beograd qua hai thế kỷ (Politika, ngày 3 tháng 10 năm 2010)

Римска владавина
Thời La Mã cai trị

Новац цара Јовијана из Сингидунума
Tiền xu hình hoàng đế Jovianus dùng tại Singidunum

Римљани су почели да освајају земље око Сингидуна током 1. века п. н. е.
Vào năm 34-33 TCN, Silanus dẫn các quân đoàn La Mã đến Singidun.

Гај Квинт Скрибоније Курио, проконзул Македоније је напао унутрашњост Балканског полуострва све до Дунава, покушавајући да истера Скордиске, Дарданце, Дачане и друга племена. Римљани су остали само на кратко и оставили област ван римске управе.
Người La Mã bắt đầu chinh phục các vùng phụ cận Singidun vào thế kỷ 1 SCN. Gaius "Quintus" Scribonius Curio, tổng đốc Macedonia đã dẫn quân xâm nhập sâu vào bán đảo Balkan đến tận sông Danube, cố gắng quét sạch Scordisci, Dardani, Daci và các bộ lạc khác.

Стога се мало зна о тим операцијамма или када је ова област организована у провинију Мезију.
Tuy giành được thắng lợi, quân La Mã chỉ đồn trú lại một thời gian ngắn, rồi rút đi mà không để lại hệ thống cầm quyền.

Римске легије предвођене Силаном су стигле до Београда 34. или 33. п. н. е.
Do đó, có rất ít thông tin về các sự kiện này cũng như khi vùng đất này thuộc về đơn vị hành chính tỉnh Moesia.

Област није била стабилизована све до Октавијанове владавине, када је Марко Лициније Крас, унук Цезаровог тријумвира и проконзул Македоније, коначно умирио регион 29. п. н. е.
Khu vực bất ổn cho đến triều đại Augustus, Marcus Licinius Crassus và tổng đốc Macedonia đã ổn định được tình hình vào năm 29 TCN.

Мезија је званично организована у провинцију неко време пре 6. године, када је први пут поменут њен управник Аул Цецина Север.
Moesia chính thức trở thành một tỉnh La Mã trước năm thứ 6 SCN, khi tổng đốc Aulus Caecina Severus được lần đầu tiên nhắc tới.

Име града је романизовано у Сингидунум.
Theo đó, tên khu vực này cũng được La Mã hóa thành Singidunum.

Сингидунум је постао једна од главних насеобина провинције, смештен између Сирмијума (Сремске Митровице и Виминацијума (Костолца), док се са друге стране налазио Таурунум (Земун).
Singidunum là một trong những khu định cư chính của tỉnh Moesia, nằm giữa Sirmium (Sremska Mitrovica) và Viminacium (Kostolac).

Иако су и Сирмијум и Виминацијум били значајнији градови од Сингидунума, град је задржао свој значај због свог стратешког положаја дуж пута Via militaris, важног римског пута који је повезивао римске тврђаве и насеља дуж дунавског лимеса.
Bên cạnh đó là Taurunum (Zemun) giữ vị trí chiến lược trên biên thành La Mã kết nối các đồn lũy với các thành dọc theo sông Danube .

Конзервирани остаци бедема (лево и десно) и куле (у средини) римског каструма
Tàn tích thành cổ La Mã ở Singidunum (vách thành ở bên và tháp ở giữa)

Сингидунум је достигао свој врхунац доласком Легије IV Флавија 86. године.
Singidunum cực thịnh vào năm 86 với sự hiện diện của quân đoàn IV Flavia Felix.

Ова легија од око 6.000 војника је била најважнија војна формација која се супростављала претњи Дачана са друге стране Дунава.
Quân đoàn gồm khoảng 6.000 binh sĩ này là đội quân quan trọng nhất để chống lại mối đe dọa của người Dacia trên sông Danube.

Легија је подигла квадратни каструм, који се налазио у Горњем граду данашњег Калемегдана.
Quân đoàn đã dựng một đồn lũy phòng thủ tại vị trí Phố Trên ở Kalemegdan ngày nay.

Трђава је првобитно саграђена од земље, али је убрзо ојачана каменом, и њени остаци се данас могу видети код североисточног краја Горњег града.
Đồn đầu tiên được đắp bằng đất, về sau gia cố thêm bằng đá, tàn tích còn lại ở đoạn cuối đông bắc của Phố Trên.

Легија је такође изградила мост преко Саве који је повезивао Сингидунум и Таурунум.
Một cây cầu bắc qua sông Sava nối liền Singidunum và Taurunum.

Још један корак који су Римљани предузели да се ојача Сингидунум је било насељавања ветерана легије поред тврђаве.
Bước tiếp theo là tập trung dân cư binh lính dưới sự bảo vệ phía trong đồn lũy.

Временом је то насеље израсло око каструма. Насеље је имало изглед мреже, са улицама које су се секле под правим углом.
Mạng lưới đường phố bắt đầu xuất hiện với các giao lộ tập trung phía hữu thành.