Scrieri proprii
Sáng tác


Note
Dương Tường trên báo

Traduceri
Dịch thuật

Primele lucrări:[4]
Những tác phẩm đầu tiên[4].

Cele mai bune lucrări
Tác phẩm tâm đắc nhất

Traduceri
Danh sách tác phẩm

Dương Tường, al cărui nume real este Trần Dương Tường, (n. 4 august 1932, Nam Dinh)[1] este un scriitor, poet și traducător vietnamez.
Dương Tường, tên thật là Trần Dương Tường, sinh ngày 4 tháng 8, 1932 tại Nam Định [1], là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả Việt Nam.

Dương Tường a urmat școala primară în Nam Dinh.
Dương Tường học tiểu học tại Nam Định.

Urma liceul la Hanoi atunci când a izbucnit Revoluția din august 1945; a renunțat la școală și a lucrat ca persoană de contact pentru Viet Minh la Vinh Yen.
Ông học trung học tại Hà Nội tới khi Cách mạng tháng 8 nổ ra.

S-a reîntors apoi la școală, urmând Școala Phan Chu Trinh.
Ông bỏ trường, đi làm liên lạc cho Việt Minh tại Vĩnh Yên.

Apoi se întorc la școală în Phan Chu Trinh.
Sau đó ông về đi học lại tại trường Phan Chu Trinh.

Câteva luni mai târziu s-a întors în mișcarea de rezistență, alăturându-se trupelor paramilitare în anul 1949.
Được vài tháng ông quay lại theo kháng chiến, làm tuyên truyền và gia nhập bộ đội năm 1949.

În 1955 Dương Tường a fost demobilizat și s-a stabilit la Hanoi.
Năm 1955, Dương Tường giải ngũ về Hà Nội sinh sống.

Din 1955 până la mijlocul anilor 1960, a lucrat pe post de corespondent social și cultural al Agenției de Știri din Vietnam.[2] Din 1967 a fost translator la Comisia de Investigare a Crimelor Războiului Imperialist American din Vietnam.
Từ năm 1955 đến giữa thập niên 1960, Dương Tường là phóng viên tổ Văn xã (văn hóa xã hội) của Thông tấn xã Việt Nam[2]. Từ năm 1967, ông làm biên dịch tại Uỷ ban Điều tra tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam.

S-a retras din această funcție în 1979.[3]
Ông về hưu năm 1979[3].

Dương Tường este traducător, poet, critic de artă, jurnalist, fiind foarte cunoscut în calitate de traducător al multor opere literare valoroase precum Pe aripile vântului, Drumul Flandrei sau Zorba Grecul și ca autor de poezii.
Dương Tường là một dịch giả, nhà thơ, nhà phê bình nghệ thuật, phóng viên,... trong đó nổi bật nhất là dịch giả của nhiều tác phẩm văn học có giá trị như Cuốn theo chiều gió, Con đường xứ Flandres và tác giả của những bài thơ như Tình khúc 24.

Multe din poeziile sale sunt inspirate de suprarealism și simbolism.
Nhiều bài thơ của ông lấy cảm hứng từ chủ nghĩa siêu thực và phong trào tượng trưng.

Vorbind despre traducere, el a afirmat că „o traducere ideală ar trebui să fie o lucrare la care traducătorul este co-autor”.
Ông tự nhận bản thân "một đời ăn nằm với chữ". Về dịch thuật, ông quan niệm "một bản dịch lý tưởng phải là một tác phẩm, trong đó người dịch là đồng tác giả".

Pescărușul de Anton Cehov Narghileaua de Iuri Naghibin Anna Karenina de Lev Tolstoi
Tập truyện ngắn Cây tường vi Vở kịch Chim hải âu, Anton Chekhov Cái tẩu, Yuri Nagibin Anna Karenina, Leo Tolstoy

Scrisoare de la o necunoscută de Stefan Zweig[4] Drumul Flandrei de Claude Simon[5]
Bức thư của người đàn bà không quen, Stefan Zweig[4] Con đường xứ Flandres, Claude Simon[5]

El a tradus peste 50 de opere literare[2] din Franța, Rusia, Marea Britanie, Statele Unite ale americii, Germania, Grecia, Brazilia, Japonia, Norvegia:
Ông đã dịch trên 50 tác phẩm[2] của Pháp, Nga, Anh, Mỹ, Đức, Hy Lạp, Brazil, Nhật Bản, Na Uy:

Pescărușul de Anton Cehov Anna Karenina de Lev Tolstoi Narghileaua de Iuri Naghibin În ceața de sezonul trecut de Alex La Guma Pe aripile vântului de Margaret Mitchell Străinul de Albert Camus Târfa cu respect de Jean-Paul Sartre Drumul Flandrei de Claude Simon La răscruce de vânturi de Emily Brontë Alexis Zorba de Nikos Kazantzakis Scrisoare de la o necunoscută de Stefan Zweig Toba de tinichea de Günter Grass Soarele neamului Scorta de Laurent Gaudé Kafka pe malul mării de Haruki Murakami Charlie și fabrica de ciocolată de Roald Dahl Lolita de Vladimir Nabokov Furtuna de Shakespeare[4] În căutarea timpului pierdut - partea Swann de Marcel Proust[6]
Tập truyện ngắn Cây tường vi Vở kịch Chim hải âu, Anton Chekhov Anna Karenina, Leo Tolstoy Cái tẩu, Yuri Nagibin Trong màn sương cuối mùa, Alex La Guma Cuốn theo chiều gió, Margaret Mitchell Người dưng, Albert Camus Con đĩ biết lễ nghĩa, Jean-Paul Sartre Con đường xứ Flandres, Claude Simon Đồi gió hú, Emily Brontë Alexis Zorba, Nikos Kazantzakis Bức thư của người đàn bà không quen, Stefan Zweig Cái trống thiếc, Günter Grass Mặt trời nhà Scorta, Laurent Gaudé Kafka bên bờ biển, Haruki Murakami CHARLIE và nhà máy Sôcôla, Roald Dahl Lolita, Vladimir Vladimirovich Nabokov Vở kịch Cơn bão, Shakespeare[4] Đi tìm thời gian đã mất - Bên phía nhà Swann, Marcel Proust[6]

36 de cântece de dragoste (poezii - împreună cu Lê Đạt), Đàn (poezie dincolo de cuvinte), Editura Tre Thơ Dương Tường - Mea culpa și alte articole, Editura Hải Phòng Chỉ tại con chích chòe (eseuri), Editura Hải Phòng, 2003, Căpitanul (carte de benzi desenate, sub pseudonimul Nguyen Trinh)
36 bài tình (thơ - in chung với Lê Đạt), Đàn (thơ ngoài lời), Nhà xuất bản Trẻ Thơ Dương Tường - Mea culpa và những bài khác, Nhà xuất bản Hải Phòng, Chỉ tại con chích chòe (tạp luận), Nhà xuất bản Hải Phòng, 2003, Thuyền trưởng (truyện ký, dưới bút danh Nguyễn Trinh)

Premiul pentru traducere al Asociației Scriitorilor din Vietnam (2002) Premiul Asociației Scriitorilor din Hanoi (2003) Ambasador cultural (Officier des Arts et des Lettres) al Guvernului Francez (2009)[5] Premiul pentru traducere al Asociației Scriitorilor din Hanoi (2011) [7]
Giải thưởng dịch thuật, Hội Nhà văn Việt Nam (2002) Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội (2003) Đại sứ văn học nghệ thuật (Officier des Arts et des Lettres), chính phủ Pháp (2009)[5] Giải thưởng dịch thuật, Hội Nhà văn Hà Nội (2011) [7]

Dương Tường Date personale Naționalitate Việt Nam Activitatea literară Opere semnificative Cuốn theo chiều gió - bản dịch tiếng Việt của "Gone with the Wind", Những con đường xứ Flandres, Cái trống thiếc, Lolita Modifică date / text
Dương Tường Dương Tường năm 2016 Bút danh Dương Tường Công việc Dịch giả, nhà thơ, nhà văn Quốc gia Việt Nam Tác phẩm nổi bật Cuốn theo chiều gió - bản dịch tiếng Việt của "Gone with the Wind", Những con đường xứ Flandres, Cái trống thiếc, Lolita

Prima iubire (în Mối tình đầu) este un film de dragoste vietnamez, regizat de Hải Ninh după un scenariu scris de Hoàng Tích Chỉ.
Mối tình đầu là một bộ phim tình cảm - xã hội của đạo diễn Hải Ninh, do Hoàng Tích Chỉ viết kịch bản.

Filmul a fost lansat în anul 1977[1] și a avut succes în cinematografele din Vietnam.
Bộ phim ra mắt lần đầu năm 1977[2] và đã gây cơn sốt vé trong các rạp chiếu bóng.

Recepție
Hậu trường

Prima iubire este considerat de criticii vietnamezi ca unul dintre cele mai bine vândute și mai îndrăgite filme ale anilor 1970 și a lăsat o impresie puternică prin povestea sa convingătoare și interpretările excelente.
Mối tình đầu được giới phê bình đánh giá là một trong những phim ăn khách và được yêu thích nhất thập niên 70 thế kỷ XX và để lại ấn tượng mạnh mẽ mãi về sau này bằng câu chuyện hấp dẫn và những diễn viên xuất sắc.

Filmul s-a dovedit o realizare surprinzătoare a regizorului Hải Ninh ca urmare a faptului că a tratat subiectul destul de sensibil la acea vreme al dragostei și, de asemenea, pentru că anterior publicul fusese obișnuit cu filmele de război ale lui Hải Ninh.
Bộ phim thực sự là một phá cách và dấn thân của đạo diễn Hải Ninh khi ông cập đến vấn đề tình yêu khá nhạy cảm lúc bấy giờ và cũng vì trước đó khán giả đã quen với một Hải Ninh của những bộ phim chiến tranh.

Personajul Hai Lan este inspirat de medicul militar Hoàng Thúy Lan.
Nhân vật Hai Lan dựa theo nguyên mẫu bà Hoàng Thúy Lan.

Premii
Vinh danh

Cel mai bun actor (Thế Anh), Premiul Lotusul de Argint - ediția a V-a a Festivalului de Film din Vietnam (1980).
Nam diễn viên chính xuất sắc nhất (Thế Anh), giải thưởng Bông sen Bạc - Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 5 (1980).

Note
Tham khảo

↑ „TQ Blog: Xem phim Mối tình đầu (1977)”. Accesat în 4 tháng 10 năm 2015.
↑ Tính chuyên nghiệp trong nghệ thuật tạo hình của Nguyễn Quang Tuấn 1 Lưu trữ 2010-12-19 tại Wayback Machine 2 Lưu trữ 2011-05-05 tại Wayback Machine 3 Lưu trữ 2011-05-05 tại Wayback Machine 4[liên kết hỏng] ↑ “TQ Blog: Xem phim Mối tình đầu (1977)”.

Verificați datele pentru: |access-date= (ajutor)
Truy cập 4 tháng 10 năm 2015.

Scenariul filmului este inspirat dintr-o serie de povestiri ale scriitorului Nguyễn Hiểu Trường.
Truyện phim dựa theo một số truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Hiểu Trường.

Rezumat
Nội dung

Acțiunea filmului are loc în orașul Saigon înainte de 1975, atunci când războiul este pe cale să se încheie cu întrebări persistente despre alegerea de viață a tinerilor.
Phim Mối tình đầu lấy bối cảnh tại thành phố Sài Gòn trước năm 1975, khi cuộc chiến sắp chấm dứt với những câu hỏi day dứt về sự lựa chọn lẽ sống của những người trẻ tuổi.

Studentul Ba Duy (Thế Anh) se îndrăgostește de Diễm Hương (Như Quỳnh), dar dragostea lor se rupe atunci când Diễm Hương este forțată să se căsătorească cu un consilier american pentru a-și salva tatăl.
Phim kể lại mối tình đầu của chàng sinh viên Ba Duy (diễn viên Thế Anh) với cô gái Diễm Hương (diễn viên Như Quỳnh), nhưng cuộc tình đổ vỡ khi Diễm Hương buộc phải lấy một tên Cố vấn Mỹ để cứu cha.

Îndurerat, Ba Duy abandonează studiile universitare și se preocupă de propria carieră, renunțând la dragoste.
Đau đớn, Ba Duy đã bỏ học và lao vào con đường nghiệp ngập, cho quên tình, quên đời.

Lumina revine însă în viața lui Ba Duy atunci când este sfătuit și educat de Hai Lan (Trà Giang), sora sa biologică a lui Ba Duy și ofițer de informații, să nu o ia pe cărări greșite.
Nhưng ánh sáng đã trở lại với cuộc đời Ba Duy khi được chị Hai Lan (diễn viên Trà Giang), chị ruột Ba Duy - một cán bộ tình báo hoạt động nội thành khuyên giải, giáo dục để không bước vào con đường lầm lạc.

În perioada frământărilor revoluționare din orașul Saigon, ca urmare a faptului că armata de eliberare vietnameză era pe cale să intre, Diễm Hương descoperă brusc că soțul ei complotează să răpească copii vietnamezi și să-i vândă în străinătate.
Trong những ngày Sài Gòn náo loạn vì quân giải phóng sắp tiến vào, Diễm Hương bỗng phát hiện ra chồng cô đang âm mưu bắt cóc trẻ em Việt Nam đưa nước ngoài bán.

Temându-se să nu fie prins, el o ucide pe Diễm Hương pentru a-și acoperi urmele.
Sợ lộ tẩy, y đã giết Diễm Hương hòng bịt đầu mối.

Distribuție
Diễn viên

Thế Anh...
NSND Thế Anh...

Ba Duy Trà Giang...
Ba Duy NSND Trà Giang...

Hai Lan Như Quỳnh...
Hai Lan NSND Như Quỳnh...

Diễm Hương Hồng Liên... mama lui Duy Robert Hải...
Diễm Hương Hồng Liên... mẹ Duy Robert Hải...

Hoàng Điệp Lan Hương...
Hoàng Điệp NSND Lan Hương...