신의왕후 한씨(神懿王后 韓氏, 1337년 음력 9월 ~ 1391년 10월 21일(음력 9월 23일))는 조선 태조(太祖)의 첫 아내로 정종과 태종의 생모이다. 태조 이성계가 조선을 개국하여 왕으로 등극하기 1년 전인 1391년에 지병인 위장병이 악화되어 사망하였다. 안천부원군 한경(安川府院君 韓卿)과 삼한국대부인 신씨(三韓國大夫人 申氏)의 딸로 본관은 안변(安邊)이다.
Thần Ý Vương hậu (chữ Hán: 神懿王后, 1337 – 21 Tháng 10, 1391) là Vương hậu của Triều Tiên Thái Tổ, là sinh mẫu của Triều Tiên Định Tông và Triều Tiên Thái Tông.
진안대군(鎭安大君, 1354년 ~ 1394년 1월 15일(1393년 음력 12월 13일))은 고려 말기의 문신이며, 조선 초기의 왕족, 시인이다. 이름은 이방우(李芳雨)이며 본관은 전주(全州)이고 사호(祠號)는 청덕(淸德), 시호(諡號)는 경효(敬孝)·정의(靖懿)이다.
Trấn An Đại quân (鎭安大君, 1354 - 15 Tháng 1, 1394) là một quan thần thời kỳ cuối Cao Ly, hoàng tộc thời Triều Tiên khai quốc. Tên thật là Lý Phương Vũ (李芳雨), quê ở Toàn Châu (全州), tự là Thanh Đức (淸德), thụy hiệu Kính Hiếu (敬孝)·Tĩnh Ý(靖懿).
조선 태조 이성계와 신의왕후 한씨안변 한씨의 장남으로 태어났으며, 고려 말에 과거(문과)에 급제하여 예의판서(禮儀判書)와 밀직부사(密直副使)를 지냈다.
Lý Phương Vũ là trưởng nam của Triều Tiên Thái Tổ và Thần Ý Vương hậu, làm Phán thư Lễ bộ và Bí mật Phủ sự dưới thời Cao Ly.
조선 태조 1년(1392년)에 여러 왕자를 군으로 봉할 때 진안군(鎭安君)에 책봉되었으며, 1년 후인 태조 2년(1393년) 음력 12월 13일 향년 40세를 일기로 사망하였다. 《조선왕조실록》의 졸기에는 술병으로 인해 사망하였다고 기록되어 있다. 사후 조선 정종 2년(1400년)에 진안대군(鎭安大君)으로 진봉되었고, 조선 태종 18년(1418년)에 진한 정효공(辰韓 定孝公)에 추증되었다.
Năm 1392, cha ông Lý Thành Quế lên ngôi, ông được phong làm Trấn An quân (鎭安君), một năm sau, 1393, ông qua đời, thọ 40. Theo Triều Tiên Vương triều thực lục, có lẽ ông chết do quá say rượu trong lúc ngủ. Năm 1400, em trai Triều Tiên Định Tông phong hiệu Trấn An Đại quân (鎭安大君), 1418, Triều Tiên Thái Tông truy phong Thần Hàn Đại Hiểu công (辰韓 定孝公).
조부: 환조대왕 조모: 의혜왕후 백부: 완풍대군 이원계 숙부: 의안대군 이화 부왕: 태조 모후: 신의왕후, 증 문하부사(贈 門下府事) 한경(韓卿)의 딸[1] 동생: 영안대군 이방과 (→조선 정종) 동생: 익안대군 이방의 동생: 회안대군 이방간 동생: 정안대군 이방원 (→조선 태종) 동생: 덕안대군 이방연 동생: 경신공주 동생: 경선공주
Tổ phụ: Hoàn Tổ Đại vương Tổ mẫu: Ý Huệ Vương hậu Bá phụ: Hoàn Phong Đại quân Lý Nguyên Quế Thúc phụ: Nghĩa An Đại quân Lý Hòa Phụ hoàng: Thái Tổ Đại vương Mẫu hậu: Thần Ý Vương hậu Vương đệ: Định Tông Đại vương Lý Phương Quả Vương đệ: Ích An Đại quân Lý Phương Nghị Vương đệ: Hoài An Đại quân Lý Phương Cán Vương đệ: Thái Tông Đại vương Lý Phương Viễn Vương đệ: Đức An Đại quân Lý Phương Diễn Vương muội: Khánh Thận Công chúa Vương muội: Khánh Thiện Công chúa
진안대군(鎭安大君) 처부: 찬성사(贊成事) 지윤(池奫) 정부인: 삼한국대부인 충주 지씨(三韓國大夫人 忠州 池氏) - 찬성사(贊成事) 지윤(池奫)의 딸[2] 장남: 봉녕군(奉寧君) 안강공(安簡公) 이복근(李福根, ? ~ 1421년 음력 11월 3일)[3] 장녀: 한산군주(韓山郡主, 경혜옹주) - 지돈녕부사(知敦寧府事) 이숙묘(李叔畝)에게 출가(出嫁) 차남: 미상(조선 건국 이전에 조졸) 첩실 삼남: 순녕군(順寧君) 이덕근(李德根, ? ~ 1412년 음력 4월 25일) 차녀: 순흥 안씨 안종렴(安從廉)에게 하가 삼녀: 미상(조졸)
Trấn An Đại quân (鎭安大君)L Thê phụ: Tán Thành sự (贊成事) Trì Doãn(池奫) Phu nhân: Tam Hàn Quốc Đại phu nhân Trung Châu Trì thị (三韓國大夫人 忠州 池氏) Trưởng nam: Phụng Ninh quân·An Giản công Lý Phúc Căn(李福根, ? - 1421)[3] Trưởng nữ: Hàn Sơn Quận chúa (韓山郡主) - được gã cho Tri Đôn Ninh Phủ sự Lý Thúc Mẩu (李叔畝). Thiếp: Không rõ tên Thứ nam: Thuận Ninh quân Lý Đức Căn (順寧君 李德根; ? - 1412)
《개국》(KBS, 1983년~1983년, 배우 :태민영) 《추동궁 마마》 (MBC, 1983년~1983년, 배우: 전인택) 《용의 눈물》(KBS, 1996년~1998년, 배우: 임정하) 《대풍수》(SBS, 2012년~2013년, 배우: 정찬후) 《정도전》(KBS, 2014년~2014년, 배우: 강인기) 《육룡이 나르샤》(SBS, 2015년~2015, 배우: 이승효)
Được diễn bởi Jeon In-taek trong The King of Chudong Palace MBC 1983. Được diễn bởi Im Jeong-ha trong Nước mắt của Rồng KBS 1996. Được diễn bởi Jeong Chan-hu trong The Great Seer (Đại Phong Thủy) SBS 2012.
조선왕조실록
Triều Tiên Vương triều thực lục
진안대군 鎭安大君 공(公) 군(君) 대군(大君) 별칭 별호 사호(祠號)는 청덕(淸德) 작위는 진안공(鎭安公), 진안군(鎭安君), 증(贈) 진안대군(鎭安大君), 증(贈) 진한 정효공(辰韓 定孝公) 시호(諡號)는 경효(敬孝), 정의(靖懿) 신상정보 출생일 고려 공민왕 3년(1354년) 출생지 원 간섭기 고려 함경도 화령군 영흥면 흑석리 사망일 조선 태조 2년(1393년) 음력 12월 13일 (40세) 사망지 조선 동북면 함주부 함흥목 왕조 조선 가문 전주 이씨 배우자 삼한국대부인 충주 지씨(본부인) 측실 해주 왕씨(첩) 자녀 슬하 3남 3녀 첫째 아들 봉녕부원군 이복근(奉寧府院君 李福根) 셋째 아들 순녕군 이덕근(順寧君 李德根) 종교 유교(성리학)
Trấn An Đại quân Thông tin chung
↑ 안변 한씨 ↑ 다른 딸들은 성빈 지씨와 숙의 지씨로 정종의 후궁이 되었음. ↑ 1차 왕자의 난에 공을 세워 봉녕부원군(奉寧府院君)에 책봉되다.
An Biên Hàn thị
진안대군이 등장한 작품
Trong văn hóa đại chúng
익안대군(益安大君, 1360년 ~ 1404년 9월 26일)은 고려 말기 사람이자 조선 전기의 왕족이다. 조선 태조의 셋째 아들로 이름은 방의(芳毅), 자는 관이(太寬), 시호는 안양(安襄)이다.[1] 마한 안양공(馬韓安襄公)에 추증(追贈)되었다. 어머니는 신의왕후(神懿王后) 한씨(韓氏)이다. 부인은 증(贈) 찬성사(贊成事) 최인두(崔仁㺶)의 딸 철원 최씨(鐵原 崔氏)이다. 후에 마한 공정공(馬韓 恭靖公)에 추봉되었다.
Ích An Đại quân (益安大君, 1360 - 26 Tháng 9, 1404) là một người dân thời kỳ cuối Cao Ly và vương tộc dưới thời Triều Tiên khai quốc. Cha là Triều Tiên Thái Tổ, tên thật Lý Phương Nghị (李芳毅), tự là Khoan (寬), thụy hiệu An Tương (安襄).[1] Sau được phong hiệu Mã Hàn An Tương công (馬韓安襄公). Mẹ là Thần Ý Vương hậu Hàn thị.
1392년(태조 1년) 8월 25일(음력 8월 7일) 조선 개국(朝鮮 開國)이후 여러 왕자(王子)들을 군(君)으로 봉(封)할 때에 익안군(益安君)에 봉작(封爵) 되었다.[2] 이어 개국공신 1등에 추록되었다.
1392 (Thái Tổ Nguyên niên), 25 Tháng 8, Lý Thành Quế lập quốc lấy hiệu Thái Tổ, phong Phương Nghị làm Ích An quân (益安君).
1398년(태조 15년) 10월 10일(음력 9월 1일) 익안공(益安公) 중군 절제사(中軍節制使)에 봉작(封爵) 되었다.[3] 1398년(태조 15년) 11월 9일(음력 10월 1일) 정사 일등 공신(定社 一等功臣)에 책록(冊錄)되었다.[4] 1398년(태조 15년) 음력 12월 15일(양력 1399년 1월 22일) 개국 일등 공신(開國 一等功臣)의 예(例)에 견주어 포상(褒賞)을 받았다.[5] 대광보국숭록대부에 올랐다.
10 Tháng 10, 1398, phong tước hiệu Trung Quân Tiết Chế sử (中軍節制使).[3] 9 Tháng 11, 1398, phong làm Định Xã Nhất đẳng Công thần.[4] 22 Tháng 1, 1399, Khai quốc Nhất đẳng Công thần .[5] Sau là Đại Khuông Phụ Quốc Sung Lộc Đại phu.
1401년(태종 1년) 2월 8일(음력 1월 25일) 익안부원대군(益安府院大君)에 봉작(封爵) 되었다.[6] 조선왕조실록에 의하면 “성질이 온후(溫厚)하고 화미(華美)한 것을 일삼지 아니하였고, 손님이 이르면 술자리를 베풀어 문득 취하여도 시사(時事)는 말하지 아니하였다”고 적고있다. 마한 공정공(馬韓 恭靖公)에 추봉되었다.
8 Tháng 2, 1401, sách phong Ích An Phủ viện Đại quân (益安府院大君).[6] Truy phong Mã Hàn Cung Tương Công (馬韓 恭靖公).
경기도 개풍군 흥교면 사곡리 백암동 해좌 언덕에 장사지냈고, 정종 사후 정종의 묘정에 배향되었다. 후일 묘소는 풍덕군 동면 백암리(白巖里) 해좌로 이장되었다.
Ông được an táng trên một ngọn đồi thuộc khu Baek-am, ấp Sa-gok, xã Heunggyo, huyện Kaepung, tỉnh Gyeonggi.
《용의 눈물》(KBS, 1996년~1998년, 배우: 최동준) 《육룡이 나르샤》(SBS, 2015년~2016년, 배우: 정재민)
Được diễn bởi Choi Dong-jun trong Nước mắt của Rồng KBS 1996-1998 Được diễn bởi Jeong Jae-min trong Lục long tranh bá SBS 2015-2016
↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 2책 468면 - 화목하여 다투지 않는 것을 안(安)이라 하고, 전쟁에 공로가 있는 것을 양(襄)이라 하였다. ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 136면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】 1책 1권 51장, 【영인본】 1책 26면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 138면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 141면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 195면
조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 2책 468면 - 화목하여 다투지 않는 것을 안(安)이라 하고, 전쟁에 공로가 있는 것을 양(襄)이라 하였다. 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】 1책 1권 51장, 【영인본】 1책 26면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 138면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 141면 ↑ 조선왕조실록 태조실록 【태백산사고본】【영인본】 1책 195면
익안대군 益安大君 공(公) 군(君) 대군(大君) 별칭 별호 마한 안양공(馬韓 安襄公) 익안부원대군(益安府院大君) 신상정보 출생일 고려 공민왕 9년(1360) 사망일 조선 태종 4년(1404) 9월 26일 (45세) 왕조 조선(朝鮮) 가문 전주 이씨 배우자 삼한국대부인 철원 최씨 부부인 고성 이씨 자녀 익평부원군(益平府院君) 이석근(李石根) 영가정(永可正) 이승(李昇) 종교 유교(儒人)
Ích An Đại quân Thông tin chung
조부: 환조대왕 조모: 의혜왕후 부왕: 태조대왕, 대한(大韓) 태조 고황제(太祖 高皇帝), 조선 건국조 모후: 신의왕후, 대한(大韓) 신의 고황후(神懿 高皇后) - 증 문하부사(贈 門下府事) 한경(韓卿)의 딸 안변 한씨 형: 진안대군 이방우 형: 영안군 이방과 - 제2대 정종 동생: 회안대군 이방간 동생: 정안군 이방원 - 제3대 태종 동생: 덕안대군 이방연 동생: 경신공주 동생: 경선공주
Tổ phụ: Hoàn Tổ Đại vương Tổ mẫu: Ý Huệ Vương hậu Phụ hoàng: Thái Tổ Đại vương Mẫu hậu: Thần Ý Vương hậu Hàn thị, con gái của Hàn Khanh (韓卿) An Biên Hàn thị Hoàng huynh: Trấn An Đại quân Lý Phương Vũ Hoàng huynh: Định Tông Đại vương Lý Phương Quả Hoàng đệ: Hoài An Đại quân Lý Phương Cán Hoàng đệ: Thái Tông Đại vương Lý Phương Viễn Hoàng đệ: Đức An Đại quân Lý Phương Diễn Hoàng muội: Khánh Thận Công chúa Hoàng muội: Khánh Thiện Công chúa
익안대군(益安大君) 정부인: 삼한국대부인(三韓國大夫人) 동주 최씨(東州 崔氏, 정경옹주) - 지간성군사(知杆城郡) 증찬성사(贈贊成事) 최인두(崔仁?)의 딸 아들: 익평부원군(益平府院君) 안량공(安良公) 이석근(李石根, ? ~ ?년 11월 5일) 며느리 : 진한국대부인 화숙옹주 경주김씨, 월성군 김수(金需)의 딸 손자 : 신의군 이인, 당숙 순녕군 이덕근(진안대군의 아들)에게 입양 손자 : 원윤 증 신성군 의 며느리 : 진한국대부인 김씨, 김영국(金永國)의 딸 손자 : 반남도정 이례 손자 : 종남도정 이지 손자 : 양률정 이신 손자 : 대림도정 이강 손자 : 자파도정 이상 딸: 회인현주(懷仁縣主, 사후 선혜옹주(善惠翁主)로 추증됨.) - 광주 김씨(廣州金氏) 첨총제(僉摠制) 김한(金閑)에게 출가(出嫁) 외손자 : 김유돈(金有敦), 김유장(金有長, 직장) 외손녀 : 김경재(金敬哉, 감찰), 정철반(鄭鐵攀) 딸: 한가경(韓可敬)에게 출가(出嫁) 외손자 : 한선(韓善) 첩: 부부인 고성 이씨(府夫人 固城 李氏) 서자: 영가정(永可正) 이승(李昇, 1390년 - 1445년 4월 15일)
Ích An Đại quân (益安大君) Phu nhân: Tam Hàn Quốc Đại phu nhân (三韓國大夫人) Đông Châu (東州) Thôi thị Đích tử: Ích Bình Phủ viện quân(益平府院君)·An Lương công(安良公) Lý Thạch Căn (李石根) Đích trưởng nữ: Hoài Nhân Huyện chúa (懷仁縣主, sau chết được truy phong là Thiện Huệ Ông chúa·善惠翁主) - gã cho Thiêm Tổng chế Kim Gian (金閑), ở Quáng Châu (廣州). Đích thứ nữ: Không rõ tên, gã cho Hàn Khả Kính (韓可敬) Ngoại tôn: Hàn Thiện (韓善) Thiếp: Phủ phu nhân Cố Thành (固城) Lý thị Thứ tử: Vịnh Khả chính (永可正) Lý Thăng (李昇, 1390 - 15 Tháng 4, 1445)
사후
Cái chết
경신공주(慶愼公主, ? ~ 1426년 4월 29일/음력 3월 22일)는 조선의 공주로, 태조와 신의왕후 한씨 사이에서 태어난 장녀이다.
Khánh Thận Công chúa (慶愼公主, ? - 29 Tháng 4, 1426) là công chúa nhà Triều Tiên, trưởng nữ của Triều Tiên Thái Tổ và Thần Ý Vương hậu.
이성계의 장녀이자 신의왕후 소생이다.[1] 경신공주는 이후 이거이의 장남 이백경(李伯卿, 훗날의 이애)과 결혼하였다. 소생으로는 아들 이비와 이후를 두었다.
Bà là con gái trưởng của Thái Tổ Đại vương Lý Thành Quế và Thần Ý Vương hậu Hàn thị.[1] Khánh Thận Công chúa kết hôn với Lý Bách Khanh (李伯卿, sau là Lý Ái), con trai của Lý Cư Dịch (.
1426년(세종 8) 4월 29일(음력 3월 22일) 경신공주가 죽어 세종은 내관 이용년을 보내어 조문하게 한 뒤, 다음날 쌀과 콩 각 50석과 종이 2백권을 부조하고, 상등(上等)의 예로 장사지내게 하였다.[2][3]
Cuộc sống như một con và kể từ đó. 1426 năm(Sejong 8) 4 29(lunar 3 tháng 22) nếu công Chúa của bạn là chết Sejong bảo Tàng này năm để gửi quy định để một sau, ngày hôm sau, cơm và đậu mỗi 50 ghế và giấy 2 trăm trái phiếu, trái phiếu, và ánh sáng(của 等)ví dụ về một nơi khá.[2][3]
경신공주 궁주, 공주 신상정보 출생일 미상 출생지 고려 사망일 1426년 음력 3월 22일 사망지 조선 능묘 이애·경신공주 묘 경기도 용인시 처인구 포곡면 신원리 산 40-11 왕조 조선 부친 태조 모친 신의왕후 안변 한씨 배우자 상당부원군 이애(上黨府院君 李薆) 자녀 1남 이후(李厚)
Khánh Thận Công chúa Thông tin chung
경선공주(慶善公主, 생몰년 미상)는 조선의 공주로, 태조(太祖, 1335~1408, 재위: 1392~1398)와 신의왕후 한씨(神懿王后 韓氏, 1337~1391) 사이에서 태어난 차녀이다. 생몰년은 명확하지 않으며, 다만 1388년 위화도 회군 때 나라에서 요동 정벌에 나선 장수의 가족들을 볼모로 잡으려 하자 이성계가 가족들을 피신시켰는데 그 과정에서 경신공주가 아직 어리다는 묘사가 《태종실록》에 있다.
Khánh Thiện Công chúa (慶善公主; ? - ?) là công chúa nhà Triều Tiên, con gái của Triều Tiên Thái Tổ và Thần Ý Vương hậu Hàn thị, em gái của Triều Tiên Định Tông và Triều Tiên Thái Tông. Sinh mất không rõ.
시가 청송 심씨(靑松 沈氏)
Thanh Tùng Thẩm thị (靑松 沈氏)
시아버지 : 청성백 정안공 심덕부(靑城伯 定安公 沈德符, 1328~1401) 시어머니 : 청원군 송유충(淸原君 宋有忠)의 딸 변한국대부인 청주 송씨(卞韓國大夫人 淸州 宋氏) 친시어머니 : 감문위 낭장 문필대(監門衛 郞將 門必大)의 딸 변한국대부인 인천 문씨(卞韓國大夫人 仁川 門氏) 부마 : 청원군 심종(靑原君 沈悰, ?~1418) 장녀 : 덕수인 강평공 이명신(康平公 李明晨)과 혼인
Chương phụ: Thẩm Thành bá(靑城伯)·Định An công(定安公) Thẩm Đức Phù (沈德符) Chương mẫu: Biện Hàn Quốc Đại phu nhân Thanh Châu Tống thị (卞韓國大夫人 淸州 宋氏), con gái của Thanh Nguyện quân Tống Hữu Trung (宋有忠) Thân Chương mẫu: Biện Hàn Quốc Đại phu nhân Nhân châu Môn thị (卞韓國大夫人 仁川 門氏), con gái của Giam Môn vệ Lang tướng Môn Tất Đại (門必大) Phò mã: Thanh Nguyện quân Thẩm Tông (沈悰, ?~1418) Trưởng nữ: Không rõ tên, gã cho Khang Bình (康平) công Lý Minh Thần (李明晨) ở Đức Thủy.
↑ 《조선왕조실록》 태종 35권, 태종18(1418년) 3월 15일 2번째 기사
↑ 《Triều Tiên Vương triều thực lục》 Thái Tông quyển 35.
경선공주 궁주, 공주 신상정보 출생지 고려 사망지 조선 능묘 경기도 파주시 문산읍 사목리 산14 왕조 조선 왕조 부친 태조 모친 신의왕후 안변 한씨 배우자 청원군 심종(靑原君 沈悰) 자녀 1녀 강평공 이명신(康平公 李明晨)의 처
Khánh Thiện Công chúa Thông tin chung
1393년(태조 2) 청성백(靑城伯) 심덕부의 6남 청원군(靑原君) 심종에게 하가하였다. 심종은 회안대군과 결탁하였다가 발각되어 토산현(兎山縣)으로 귀양을 갔고 그곳에서 병으로 죽었다.[1] 소생으로는 외동딸을 두었는데, 이명신을 사위로 맞았다. 파주시 문산읍 마정리에 묘소가 있다.
Thái Tổ Đại vương năm thứ 2 (1393), hạ giá lấy Thanh Nguyện quân (靑原君) Thẩm Tông (沈悰), con trai thứ sáu của Thanh Thành Bá (靑城伯) Thẩm Đức Phù (沈德符). Thẩm Tông âm mưu cấu kết với anh trai bà Hoài An quân Lý Phương Cán để tranh giành ngôi vị Trữ quân kế vị ngôi vua với Tĩnh An quân Lý Phương Viễn, cuối cùng, kết quả của sự tranh giành là Phương Cán thua, bị đày cùng với Thẩm Tông đến Thố San, không lâu sau Thẩm Tông chết vì bệnh tại đây, Khánh Thiện Công chúa trở thành góa phụ.[1] Bà có với Thẩm Tông một người con gái, không rõ tên, kết hôn với Khang Bình (康平) công Lý Minh Thần (李明晨) ở Đức Thủy.
조부 : 추존 환조대왕(桓祖大王, 1315~1360) 조모 : 의혜왕후 영흥 최씨(懿惠王后 永興 崔氏, 생몰년 미상) 아버지 : 제1대 태조대왕(太祖大王, 1335~1408, 재위: 1392~1398) 외조부 : 안천부원군 경민공 한경(安川府院君 景敏公 韓卿, ?~?) 외조모 : 삼한국대부인 삭녕 신씨(三韓國大夫人 朔寧 申氏, ?~?) 어머니 : 신의왕후 안변 한씨(神懿王后 安邊 韓氏, 1337~1391) 오빠 : 진안대군 방우(鎭安大君 芳雨, 1354~1393) 오빠 : 제2대 정종대왕(定宗大王, 1357~1419, 재위: 1398~1400) 오빠 : 익안대군 방의(益安大君 芳毅, 1360~1404) 오빠 : 회안대군 방간(懷安大君 芳幹, 1364~1421) 오빠 : 제3대 태종대왕(太宗大王, 1367~1422, 재위: 1400~1418) 조카 : 제4대 세종대왕(世宗大王, 1397~1450, 재위: 1418~1450) 오빠 : 덕안대군 방연(德安大君 芳衍, 생몰년 미상) 언니 : 경신공주(慶愼公主, ? ~1426)
Nội Tổ phụ: Hoàn Tổ Đại vương Nội Tổ mẫu: Ý Huệ Vương hậu Vĩnh Hưng Thôi thị Phụ hoàng: Thái Tổ Đại vương Ngoại Tổ phụ: An Xuyên Phủ viện quân(安川府院君)·Cảnh Mẩn công(景敏公) Hàn Khanh (韓卿) Ngoại Tổ mẫu: Tam Hàn Quốc Đại phu nhân (三韓國大夫人) Sóc Ninh Thân thị Mẫu hậu: Thần Ý Vương hậu An Biên Hàn thị Vương huynh: Trấn An Đại quân Lý Phương Vũ Vương huynh: Định Tông Đại vương Lý Phương Quả Vương huynh: Ích An Đại quân Lý Phương Nghị Vương huynh: Hoài An Đại quân Lý Phương Cán Vương huynh: Thái Tông Đại vương Lý Phương Viễn Vương huynh: Đức An Đại quân Lý Phương Diễn Vương tỷ: Khánh Thận Công chúa
숙신옹주(淑愼翁主, ? ~ 1453년)는 조선의 옹주로, 태조(太祖, 1335~1408, 재위: 1392~1398)의 딸이다. 생모는 화의옹주 김씨(和義翁主 金氏, ? ~1428)로 김씨는 본래 칠점선(七點仙)의 기명을 가진 김해 관기 출신이다.[1]
Thục Thận Ông chúa (淑愼翁主, ? - 1453) là ông chúa nhà Triều Tiên, con gái của Triều Tiên Thái Tổ. Có mẹ là Hòa Nghĩa Ông chúa Kim thị, một phi tần của Thái Tổ.[1]
검교참찬문하부사(檢校參贊門下府事) 홍언수(洪彦修)의 아들 당성위(唐城尉) 홍해(洪海)에게 시집가 3남 1녀를 두었다.[2] 태조가 옹주에게 집을 하사하고 자손이 영원히 거주할 것을 밝힌 《숙신옹주 가옥허여문기(淑愼翁主 家屋許與文記)》가 보물 제515호로 지정되어 있다. 1453년(단종 1)에 죽어 그 묘소가 경기도 양주시 양주읍에 있다.
Hạ giá lấy Đường Thành ủy (唐城尉) Hồng Hải 洪海), con trai của Kiểm Giáo Tham Tán Môn Hạ Phủ sự (檢校參贊門下府事) Hồng Ngạn Tu (洪彦修) và sinh được ba con trai, một con gái.[2] Thái Tổ Đại vương ban tặng bà một phủ đệ và nói rằng con cháu bà có thể sống tại đây sau này 《Thục Thận Ông chúa Gia ốc Hứa Dữ Văn Kỳ (淑愼翁主 家屋許與文記)》. Năm 1453, bà mất.
시가 남양 홍씨(南陽 洪氏)
Nam Dương Hồng thị (南陽 洪氏)
↑ 《태종실록》 14권, 7년(1407 정해 / 명 영락(永樂) 5년) 11월 2일(임자) 1번째기사 ↑ 박영규, 《조선의 왕실과 외척》, 김영사, 2003, 109p
↑ 《Thái Tông thực lục》 Quyển 14. ↑ Bak Younggyu (박영규), 《Vương thất và Ngoại thích Triều Tiên》, Kim Youngsa (김영사), 2003, 109p
숙신옹주 옹주 신상정보 출생일 미상 출생지 조선 사망일 1453년 사망지 조선 능묘 경기도 양주시 양주읍 왕조 조선 왕조 부친 태조 모친 화의옹주 김씨 배우자 당성군 홍해(唐城君 洪海) 자녀 3남 1녀 홍덕생(洪德生), 홍형생(洪亨生), 홍이생(洪利生), 황계조(黃繼祖)의 처 홍옥생(洪玉生)
Thục Thận Ông chúa Thông tin chung
조부 : 추존 환조대왕(桓祖大王, 1315~1360) 조모 : 의혜왕후 영흥 최씨(懿惠王后 永興 崔氏, 생몰년 미상) 아버지 : 제1대 태조대왕(太祖大王, 1335~1408, 재위: 1392~1398) 어머니 : 화의옹주 김씨(和義翁主 金氏, ? ~1428)
Tổ phụ: Hoàn Tổ Đại vương Tổ mẫu: Ý Huệ Vương hậu Vĩnh Châu Thôi thị Phụ hoàng: Thái Tổ Đại vương Mẫu hậu: Hòa Nghĩa Ông chúa Kim thị
시아버지 : 검교참찬문하부사 홍언수(檢校參贊門下府事 洪彦修, ? ~1415) 부마 : 당성군 홍해(唐城君 洪海, 생몰년 미상) 장남 : 홍덕생(洪德生) 차남 : 홍형생(洪亨生) 삼남 : 홍이생(洪利生) 장녀 : 홍옥생(洪玉生) 사위 : 평해인 황계조(黃繼祖)
Chương phụ: Kiểm Giáo Tham Tán Môn Hạ Phủ sự (檢校參贊門下府事) Hồng Ngạn Tu (洪彦修) Phò mã: Đường Thành quân Hồng Hải (洪海) Trưởng tử: Hồng Đức Sinh (洪德生) Thứ tử: Hồng Hưởng Sinh (洪亨生) Thứ tử: Hồng Lợi Sinh (洪利生) Trưởng nữ: Hồng Ngọc Sinh (洪玉生)
의령옹주(義寧翁主, ? ~ 1466년 음력 2월 1일)는 조선의 옹주로 태조(太祖, 1335~1408, 재위: 1392~1398)와 찬덕 주씨(贊德 周氏)의 딸로 서장녀이다. 계천위 이등(啓川君 李登, 1379~1457)에게 하가하여 4남 3녀를 낳았다.
Nghi Ninh Ông chúa (義寧翁主, ? - 1466) là ông chúa nhà Triều Tiên, con gái của Triều Tiên Thái Tổ và Tán đức Chu thị. Hạ giá lấy Khải Xuyên úy Lý Đăng (李薆) sinh bốn nam, ba nữ.
조부 : 추존 환조대왕(桓祖大王, 1315~1360) 조모 : 의혜왕후 영흥 최씨(懿惠王后 永興 崔氏, 생몰년 미상) 아버지 : 제1대 태조대왕(太祖大王, 1335~1408, 재위: 1392~1398) 어머니 : 찬덕 주씨(贊德[1] 周氏)[2]
Tổ phụ: Hoàn Tổ Đại vương Tổ mẫu: Ý Huệ Vương hậu Vĩnh Châu Thôi thị Phụ hoàng: Thái Tổ Đại vương Thân mẫu: Tán đức Chu thị[2]
시가 개성 이씨(開城 李氏)
Khai Thành Lý thị (開城 李氏)
호안공 이등과 의령옹주 묘역 - 서울특별시 기념물 제34호 (2013년 7월 18일 지정)
Mộ thành Hồ An công Lý Đăng và Nghi Ninh Ông chúa.
의령옹주 옹주 신상정보 출생일 미상 출생지 미상 사망일 1466년 음력 2월 1일 사망지 조선 능묘 서울특별시 도봉구 도봉동 산85번지 왕조 조선 왕조 부친 태조 모친 찬덕 주씨 배우자 계천군 이등(啓川君 李登) 자녀 4남 3녀 이황(李宺), 문량공 이선(文良公 李宣), 이림(李穼), 이효(李孝), 정소(鄭韶)의 처, 김맹형(金孟衡)의 처, 이만생(李晩生)의 처
Nghi Ninh Ông chúa Thông tin chung
시아버지 : 판사수감사 이개(判司水監事 李開) 부마 : 계천군 호안공 이등(啓川君 胡安公 李登, 1379~1457) 장남 : 이황(李宺) 차남 : 문량공 이선(文良公 李宣) 삼남 : 이림(李穼) 사남 : 이효(李孝) 장녀 : 진주인 정소(鄭韶)에게 출가 차녀 : 청도인 김맹형(金孟衡)에게 출가 삼녀 : 신평인 이만생(李晩生)에게 출가
Chương phụ: Phán Tư Thủy Giam sự (判司水監事) Lý Khai (李開) Phò mã: Khải Xuyên úy Lý Đăng (李薆, 1379 - 1457) Trưởng tử: Lý Hoảng (李宺) Thứ tử: Văn Lương công Lý Tuyên (文良公 李宣) Thứ tử: Không rõ tên Thứ tử: Lý Hiếu (李孝) Trưởng nữ: Không rõ tên, hạ giá lấy Tấn Châu Trịnh thị (晋州 鄭氏) Trịnh Thiều (鄭韶) Xe cô gái : Không rõ tên, hạ giá lấy Thanh Đạo Kim thị (淸道 金氏) Kim Mãng Hoành (金孟衡) Ba trẻ em : Không rõ tên, hạ giá lấy Tân Bình Lý thị (新平 李氏) Lý Hào Sinh (李晩生
태조의 계비 신덕왕후 강씨의 소생으로 무안대군(撫安大君, 1381∼1398)과 의안대군(宜安大君, 1382∼1398)의 동복누이이다. 개국 공신 흥안군 이제(興安君 李濟)에게 출가하였다. 남편과 두 남동생이 태조 7년인 1398년 제1차 왕자의 난 때 이복오빠인 이방원의 손에 죽자 태조는 경순공주를 승려로 만들어 출가시켰다.
Bà là con gái thứ ba của Triều Tiên Thái Tổ, mẹ là Thần Đức Vương hậu Khương thị, trước bà còn có hai em trai cùng mẹ Phủ An quân Lý Phương Phần và Nghi An quân Lý Phương Thạc.
1407년 음력 8월 7일(양력 9월 8일 木)에 사망하였다.
Hạ giá lấy Hưng An quân (興安君) (Lý Tế (李濟), một trong những Khai quốc Công thần nhà Triều Tiên. Thái Tổ Đại vương năm thứ 7, 1398, trong cuộc chiến tranh giành Vương vị của các anh trai và em trai bà, Lý Tế cùng Phương Phần và Phương Thạc bị Tĩnh An quân Lý Phương Viễn (sau là Triều Tiên Thái Tông) giết, bà trở thành góa phụ, không sinh được người con nào, chỉ nhận cháu của chồng là Lý Nhuận (李潤), bà xuất gia đi tu tại một ngôi chùa không lâu sau đó. 8 Tháng 9, 1407, bà qua đời.
시가 성주 이씨(星州 李氏)
Tinh Châu Lý thị (星州 李氏)
시아버지 : 진현관대제학 이인립(進賢冠大提學 李仁立, 1333∼1387) 부마 : 개국공신 흥안군 이제(開國功臣 興安君 李濟, 1365~1398) 양자 : 이윤(李潤), 이제의 조카
Chương phụ: Tấn Hiện Quan Đại đề học (進賢冠大提學) Lý Nhân Lập (李仁立) Phò mã: Khai quốc Công thần Hưng An quân Lý Tế (李濟, 1365 - 1398) Dưỡng tử : Lý Nhuận (李潤), cháu của Lý Tế