A Budapesti Tavaszi Fesztivál (BTF) 1981-es első megrendezése óta Magyarország egyik legnagyobb kulturális fesztiválja. Az évente megrendezésre kerülő, többnapos eseménysorozaton a hagyományos előadások mellett (komolyzene, jazz, opera, balett, színház), kiállítások, folklór és szabadtéri rendezvények is helyet kapnak.
Lễ hội Mùa xuân Budapest (Tiếng Hungary: Budapesti Tavaszi Fesztivál, BSF) là lễ hội văn hóa lớn nhất Hungary, bắt đầu tổ chức từ năm 1981 Chuỗi sự kiện kéo dài nhiều ngày, được tổ chức hàng nămaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa, bao gồm các buổi biểu diễn truyền thống (nhạc cổ điển, jazz, opera, ballet, sân khấu), triển lãm, văn hóa dân gian và các sự kiện ngoài trờiaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa.


Utoljára 2019-ben tartották meg a fesztivált.
Lần cuối cùng lễ hội được tổ chức là vào năm 2019.

2020-ban a Covid19-pandémia miatt elmaradt, és 2021-ben is csak online formában, streamingelve rendezik meg április 9–18. között.[1] 2021 tavaszán a fesztivál további sorsa kérdésessé vált, mert Budapestnek egyedül kellene azt finanszíroznia, állami támogatást a kormány nem kíván hozzá tovább biztosítani.
Vào năm 2020, do đại dịch COVID-19 nên lễ hội bị hủy. Năm 2021, lễ hội được tổ chức trực tuyến từ ngày 9 đến ngày 18 tháng 4 aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa. [1]

2006-ban a fesztivál keretein belül rendezték meg először a Budapesti Fringe Fesztivált is.
Năm 2006, Lễ hội Fringe Budapest lần đầu tiên được tổ chức trong khuôn khổ lễ hội.

Idővel vidéken is egyre több városban, így Debrecenben,[7] Győrben,[8] Kecskeméten,[9] Szentendrén,[10] Gyulán, Pécsett, Egerben, Sopronban, Szegeden és Szombathelyen követték a fővárosi példát, s tavaszonként, közel ugyanabban az időben, mikor Budapesten, ők is megszervezték a maguk tavaszi fesztiválját.[11]
Theo thời gian, ngày càng có nhiều thành phố ở vùng nông thôn, chẳng hạn như Debrecen, [1] Győr, [2] Kecskemét, [3] Szentendre, [4] Gyula, Pécs, Eger, Sopron, Szeged và Szombathely, cũng bắt đầu tổ chức lễ hội mùa xuân. [5]

Vis maior
Hoãn tổ chức

2020-ban, Magyarország Kormányának döntése értelmében, a világméretű egészségügyi veszélyhelyzettel kapcsolatban meghozott kormányrendeletek miatt, elmaradt a 40. születésnapja megünneplésére készülődő Budapesti Tavaszi Fesztivál.[12]
Năm 2020, Chính phủ Hungary đã đưa ra các quy định của chính phủ liên quan đến tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, hoãn lễ kỷ niệm 40 năm Lễ hội Mùa xuân Budapest. [1]

Elismerés
Thành tựu của lễ hội

2003-ban Gundel művészeti díjat nyert a Budapest díj kategóriában.
Năm 2003, lễ hội Mùa xuân Budapest giành được Giải thưởng Nghệ thuật Gundel ở hạng mục Giải thưởng Budapest

A Budapesti Tavaszi Fesztivál kezdeményezése
Sáng kiến tổ chức

További információk
Liên kết ngoài

Budapesti Tavaszi Fesztivál Budapesti Tavaszi Fesztivál a Fesztiválportálon
Lễ hội mùa xuân Budapest Lễ hội mùa xuân Budapest - Cổng thông tin lễ hội

Lengyel Márton, aki 1978 és 1986 között az Országos Idegenforgalmi Hivatal vezető helyettese volt, mind a turizmust, mind a kultúrát, gazdasági szempontból is stratégiai területként kezelte. Elhatározta egységük, a kultúrturizmus, professzionális és profitábilis módon történő megteremtését a fővárosban.[2] 1980-ban alapították, ehhez találta társul Kiss Imrét, az Idegenforgalmi és Propaganda Kiadó kulturális menedzserét, hogy aztán együtt kezdeményezzék az 1981 óta évenként megrendezett Budapesti Tavaszi Fesztivál megvalósulását.[3][4]
Lengyel Márton, người từng là Phó văn phòng Du lịch Quốc gia từ năm 1978 đến 1986, coi cả du lịch và văn hóa là một lĩnh vực chiến lược trên quan điểm kinh tếaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa. [1] Ông cùng Imre Kiss, giám đốc văn hóa của Nhà xuất bản Du lịch và Tuyên truyền, để đồng khởi xướng Lễ hội Mùa xuân Budapest, được tổ chức hàng năm kể từ năm 1981.

A fővárosi kulturális eseménysorozat elindítása a fellépő művészeken túl a turizmus szereplőinek is komoly anyagi pluszbevételt hozott. A fesztivál keretében létrejött nemzetközi színvonalú művészeti események turizmusra gyakorolt vonzerejének köszönhetően korábban indult a nagyobb jövedelmezőséget eredményező főszezon.[5]
Chuỗi sự kiện văn hóa của thủ đô này mang lại nguồn thu nhập tài chính khổng lồ cho các đơn vị và người dân làm du lịch. [1]

A BTF komoly nemzetpolitikai jelentőségre tett szert a magyar kultúra egyesítése terén.
Lễ hội Mùa xuân Budapest đã đạt được ý nghĩa chính trị quốc gia quan trọng trong lĩnh vực thống nhất văn hóa Hungary.

A vasfüggönyön túlról sikerült hazacsábítania olyan világhírű művészeket, mint Vásáry Tamás, vagy Cziffra György.[1]
Lê hội đã thu hút được các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới như Tamás Vásáry hay György Cziffra aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa . [1]

A Dai Bi Pagoda, aminek a magyar neve „Dai Bi Szentély”, Simontornyán, Tolna megyében található.
Chùa Đại Bi, tên tiếng Hungary là Dai Bi Szentély, nằm ở thành phố Simontornya, tỉnh Tolna, Hungary.

Történet
Lịch sử

A Dai Bi szentély az első olyan vietnámi templom Magyarországon, amely hivatalos engedélyekkel épült, és működik.
Chùa Đại Bi là ngôi chùa Việt đầu tiên được chính thức cấp phép xây dựng và hoạt động tại Hungary.

A Dai Bi Pagoda építését a Magyar Vietnámi Kapcsolatért Alapítvány finanszírozta, amelynek a jelenlegi elnöke Phan Bich Thien asszony. A szentély azzal a céllal jött létre, hogy a magyar társadalmat szolgálja és a buddhistákat világszerte. [1] [2]
Chùa Đại Bi được xây dựng bằng nguồn tài chính ủng hộ của Quỹ vì quan hệ Việt Nam – Hungary, chủ tịch đương thời là bà Phan Bích Thiện, và thuộc sở hữu của toàn xã hội Hungary, phục vụ cho tất cả các Phật tử cũng như những người yêu kính đạo Phật khắp nơi trên thế giới.[1][2]

A szentély megnyitója 2018. szeptember 19-én (azaz a holdév augusztus 10. napján) volt. [első] A „Dai Bi” szentély megnyitó ünnepségén a Vietnámi Buddhista Központi Szangha delegációja is részt vett, amely delegáció nyolc szerzetesből állt.
Chùa được khánh thành vào ngày 19/09/2018 (nhằm ngày 10 tháng 08 năm Mậu Tuất).[3] Lễ Khánh thành chùa Đại Bi hoan hỉ trước sự quang lâm của đoàn chư Tăng gồm 8 vị từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Szintén részt vett az ünnepségen Mr. Hau A Lenh, a Vietnámi Hazafias Népfront Főtitkára is.
Lễ Khánh thành còn được trân trọng đón tiếp ông Hầu A Lềnh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

A buddhista oltáron kívül a templomban „Quoc To Hung Vuong” oltára is megtalálható.
Chùa ngoài bàn thờ Phật, còn có bàn thờ Quốc Tổ Hùng Vương.

A szentély belső része
Nội thiết

A „Dai Bi” szentély az első hivatalos vietnámi Buddhista Szentély Magyarországon. A szentélyt a Simontornyai Mózsé-hegyre építették, melyet hátulról a hegy „támaszt”, bejárata pedig a Sió folyóra néz.
Chùa được xây trên đồi tạo thế „tựa sơn hướng thủy” (lưng tựa vào núi, mặt hướng ra sông).

A „Dai Bi” szentély mérete nem nagy, azonban egy teljesen vietnámi stílusban épült pagoda, kettős hajlított tetővel, melyet sárkányok díszítenek. A pagoda ajtaját két szent szobra őrzi. Az egyik az erőt szimbolizálja, mely egy kardot tart a kezében, a másik szent pedig a tudást.
Với quan niệm „ở đâu có người Việt, ở đó có chùa”, ngôi chùa Đại Bi tuy không lớn nhưng mang phong cách hoàn toàn thuần túy Việt Nam với mái kép cong và rồng chầu trên mái.

A szentélyben lévő harang „Hue” volt császárvárosából származik, amely város a vietnámi buddhizmus bölcsője. Az udvart gránitoszlopok veszik körül, amelyek fölött lótusz alakú márvány lámpák láthatók. Minden buddhista szentélyt körül kell ölelnie egy gyümölcsöskertnek, amely hozzájárul, hogy „Buddha-földjén” még tisztább és csendesebb legyen a környezet.
Trước cửa chùa là nơi ngự của quan văn và quan võ, ngoài ra chuông chùa được đúc từ Huế, nơi được xem là cái nôi của Phật giáo Việt Nam, sân chùa còn được bao quanh với hàng cột đỡ đèn hình hoa sen làm bằng đá hoa cương.

Ez természetesen itt sincs másként. A Szent Teremben minden tárgy, és a „Három Ékszer” is Vietnamból származik. Az „Amitabha Buddha” szobra - mely kb. 500 kilogramm - jellegzetes tömör vörösrézből, míg a „Bodhisattva Avalokitesvara” és a „Bodhisattva Mahayana” szobra pedig fényűző zöld kőből készült.
Bất cứ ngôi chùa Việt nào cũng không thể thiếu vườn cây hoa quả, góp phần tôn thêm vẻ thanh tịnh và yên ắng nơi đất Phật.

A pagoda ajtaját is vietnami stílusban, tömör rózsafából faragták.
Tất cả đồ vật trong chánh điện cũng như Tam Bảo đều được thỉnh từ Việt Nam sang.

Az ajtó alsó részén a négy jellegzetes szent állat (a sárkány, az oroszlán, a teknős és a főnix madár) látható, míg a felső részén a négy évszak növényei (a cédrus - a tél, a krizantém - az ősz, a bambusz - a nyár és egy keleti tavaszi virág - tavasz) láthatók.
Tượng Phật A Di Đà được đúc bằng đồng đỏ đặc trưng nặng 500 kg, trong khi tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đại Thế Chí Bồ Tát được làm từ đá xanh sang trọng.

A négy évszak, a négy szent állat, illetve az erőt és a tudást szimbolizáló szent szobra az egész világot szimbolizálja, továbbá mind egymás jótékony hatását erősítik. [első]
Cửa chùa được làm đúng theo phong cách cửa chùa Việt Nam, làm từ gỗ và được chạm trỗ với tứ linh (long, lân, quy, phụng) và tứ quý (tùng, cúc, trúc, mai).[4]

Hivatkozás
Tham khảo